09777444334
Sau đây là 8 bộ phim cổ hay nhất mà bạn nên xem để hiểu thêm về lịch sử văn hóa Trung Quốc cũng như có thêm rất nhiều những kinh nghiệp vô cùng quý giá.
Trung Quốc là quốc gia rộng lớn về cả diện tích lẫn dân số. Tung Quốc có lịch sử văn hiến phát triển qua hàng ngàn năm. Bởi thế Trung Quốc có một kho tàng văn hóa nghệ thuật khổng lồ đặc biệt là nền điện ảnh Trung Quốc.
Việc xem phim Trung Quốc không chỉ giúp bạn hiểu biết hơn về văn hóa lịch sử Trung Quốc và thấy được nhiều nét tương đồng giữa văn hóa Trung Quốc và Việt Nam. Hiểu thêm về những con người thông minh nghĩa khí, các bậc anh hùng hảo hán ngày xưa. Qua đó cho mình mở mang kiến thức học hởi được nhiều điều quý giá.
Là bộ phim nói về vị quan xử án thanh liêm nhất của Trung Quốc thời bấy giờ, công tư phân minh. Được nhiều người kính nể, đặc biệt là tài phá án của ông không ai sánh bằng. 63 Tỉnh Thành
Bên cạnh bao thanh thiên còn có Chiển Chiêu (Chiển Hậu Vệ) võ nghệ cao cường, có Công Tôn Sắc cũng rất tài tình.
Bao Thanh Thiên tên thật là Bao Chửng (999-1062, tự Hy Nhân), quê ở Lư Châu, nay thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc. Dưới thời hoàng đế Tống Nhân Tông trị vì (1022 - 1063), Bao Chửng nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, công tư phân minh và không khiếp sợ quyền uy.
Trước khi trở thành Thừa tướng, ông đảm trọng trách Phủ doãn phủ Khai Phong trong một năm. Trước đó, ông từng làm Nhậm đốc chuyển vận sứ do làm phật ý Hoàng đế.
Theo sử sách, có đến hơn 30 người quyền cao chức trọng, thậm chí là hoàng thân quốc thích bị trừng trị dưới tay Bao Chửng. Ngoài tên thật, ông còn được biết đến với nhiều cái tên khác như Bao Thanh Thiên, Bao Công, Bao Hắc Tử,...
Bao Chửng qua đời đột ngột ở tuổi 63, chỉ sau khi lâm bệnh 13 ngày. Cái chết của ông đến nay vẫn còn nhiều uẩn khúc; bởi nhiều giả thiết cho rằng ông bị đầu độc.
Nhiều học giả cho biết trong số thuốc mà Bao Chửng uống khi lâm bệnh là do Ngự y dâng lên, của Hoàng đế ban cho. Sinh thời, ông đã vạch mặt nhiều thái y nên có không ít kẻ thù. Việc các nhà sử học hoài nghi Bao Chửng bị đầu độc là hoàn toàn có lý.
Bộ phim Bao Thanh Thiên
Sự ra đi của ông đã lấy đi nước mắt và để lại niềm xót thương cho vô số người dân. Đích thân Hoàng đế Tống Nhân Tông đã làm lễ truy điệu cho ông. Trong lễ tang, Hoàng đế cũng phong Bao Chửng là Lại bộ Thượng Thư và phái một đoàn ngự lâm quân hộ tống linh cữu ông về mai táng ở quê nhà.
2. Tuổi trẻ của Bao Thang Thiên 63 Tỉnh Thành
Tuổi trẻ của Bao Thang Thiên
Cũng là bộ phim nói về thời niến thiếu của Bao Thanh Thiên. Bộ phim kể về cuộc đồi tuổi trẻ của Bao Thanh Thiên cũng có rất nhiều tài tình, trong đó có cả việc xử án.
3. Binh Pháp Tôn Tử
Binh pháp tôn tử
Là bộ Phim kể về mưu trí tài tình của Tôn Tử (Tôn Tẩn). Ông đã để lại cho đời 36 mưu kế rất hay trong đánh trận hoàn hảo.
36 mưu kế của tôn tử đx dựng thành phim và kể lại thực tế việc vận dụng mỗi loại mưu kế rất hay và có thể ứng dụng đến hậu thế sau này:
1 - Ln gc rt thang
2 - Nụ cười giấu dao
3 - Không điên giả khùng
4 - Ve sầu thoát xác
5 - Lấy mận thay đào
6 - Vây Nguỵ cứu Triệu
7 - Bắt kẻ đầu sỏ
8 - Lấy sức nhàn chống kẻ địch mệt mỏi
9 - Bịa đặt vu khống
10 - Mượn dao giết người
11 - Mượn gió bẻ măng
12 - Giấu trời vượt biển
13 - Lấy xà thay cột
14 - Mượn đường diệt Quắc
15 - Dương Đông kích Tây
16 - Kế bỏ trống thành
17 - Kế phản gián
18 - Hoa nở trên cây
19 - Ném ngói dụ ngọc
20 - Đục nước bắt cá
21 - Ám độ Trần Thương
22 - Mĩ nhân kế
23 - Biến khách thành chủ
24 - Chỉ gà mắng chó
25 - Kế liên hoàn
26 - Thân nước xa, đánh nước gần
27 - Đánh rắn động cỏ
28 - Điệu hổ li sơn
29 - Muốn bắt phải thả
30 - Mượn xác hoàn hồn
31 - Rút củi đáy nồi
32 - Tiện tay bắt dê
33 - Đóng cửa bắt trộm
34 - Khổ nhục kế
35 - Đứng cách bờ nhìn lửa cháy
36 - Tẩu vi thượng sách
Tam Quốc Diễn Nghĩa
Tam Quốc Diến Nghĩa là bộ phim viết về sựu giao tranh diễn ra của 3 nước Nghụy Thục Ngô. Bộ phim hội tụ nhũng vịtướng anh hùng tài ba và mưu trí như: Khổng Minh, Tư Mã Ý, Lưu Bị, Tào Tháo, Quan Vân Trường, Trương Tử Long…
Tam quốc diễn nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử thế kỷ 14 được La Quán Trung sáng tác. Tác phẩm lấy bối cảnh những năm đầy biến động vào cuối triều đại nhà Hán và thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 169 sau Công nguyên và kết thúc với sự thống nhất Trung Hoa vào năm 280 của họ Tư Mã
Thiếu Lâm Tự
Bộ phim kể về sự khổ luyện thành tài của các các nhà sư thiếu lâm tự, lò luyện ra các nhân tài võ học và các anh hùng hảo hán để làm chuyện nghĩa cứu giúp người.
Thiếu lâm tự truyền kì (tiếng Trung: là tên một loạt phim truyền hình thể loại võ hiệp, lịch sử cổ trang của Trung Quốc từ 2007-2014, gồm ba phần: Loạn thế anh hùng (2007), Thập tam côn tăng (2009-10) và Thập bát la hán (2014). Dàn diễn viên của phim không có nhiều thay đổi trong mỗi phần, đều lấy bối cảnh chính tại chùa Thiếu Lâm.
Thời Nam Bắc Triều, chiến tranh liên miên, cao nhân Nhất Ngộ Đạo, họ Cơ, tên Thần Quang sớm nhìn thấu hồng trần, quyết tâm quy y cửa phật. Ông đến Thiếu Lâm Tự xin Phương trượng Đạt Ma nhận ông làm đệ tử. Ngoài trời tuyết đang rơi, Thần Quang đứng đợi ba ngày ba đêm. Phương trượng Đạt Ma không muốn nhận ông làm đệ tử, Đạt Ma nói, muốn ta nhận ngươi làm đệ tử, trừ khi ngoài trời rơi tuyết đỏ. Cơ Thần Quang đã hạ quyết tâm xuất gia, liền chặt cánh tay trái của mình, lúc đó trời liền rơi tuyết đỏ. Phương trượng Đạt Ma cảm động trước lòng thành của Thần Quang, liền thu nhận ông làm đệ tử, đặt pháp danh cho ông là Tuệ Khả.
15 năm sau, Phương trượng Đạt Ma viên tịch, Tuệ Khả trở thành Phương trượng đời thứ hai của Thiếu Lâm Tự. Thiếu lâm tự nơi sản sinh ra 72 tuyệt kỹ thiếu lâm. Chỉ cần luyện được một tuyệt kỹ là đã đạt được thành công trong võ học
Tây Du Ký
Là bộ phim gắn liền với tuổi thơi của biết bao nhiêu thế hệ. Bộ phim là sự biến hóa huyền ảo, sự đối đầu giữa thiện và ác. Bốn thầy trò đường tăng vượt qua mọi hiểm nghuy đi tây thiên lấy kinh.
Tây du ký (tiếng Trung: , bính âm: Xī Yóu Jì; tiếng Anh: Journey to the West; tiếng Việt sát nghĩa: Chuyến đi về phía Tây) là một bộ phim truyền hình được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Trung Quốc Ngô Thừa Ân. Phim do Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) và Cục Đường sắt Trung Quốc phối hợp sản xuất, kể về một nhà sư thời vua Đường Thái Tông tên Huyền Trang đã trải qua 81 kiếp nạn thử thách để lấy được kinh Phật trở về truyền bá ở quê hương. Phim được thực hiện trong 6 năm bắt đầu từ năm 1982 và kết thúc vào năm 1988. Năm 1986, CCTV đã chính thức công chiếu 11 tập đầu tiên được quay từ trước và lấy năm phát sóng đầu làm năm phát hành gốc vì thế phiên bản này thường có tên là Tây du ký 1986. Cũng sau đó một phần phim tiếp theo của bộ phim gồm 16 tập đã được sản xuất vào năm 1998 và phát hành vào năm 1999.
Tại Việt Nam, bộ phim được trình chiếu từ đầu những năm 1990 và cho tới nay đã chiếu lại hàng trăm lần trên nhiều kênh truyền hình khác nhau. Cũng đã có những phần phim nối tiếp hoặc làm lại sau đó, tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng Tây du ký 1986 mới được coi là bản phim xuất sắc nhất.
Đạt Ma tổ sư
Kể về một vị sư là hoàng tử người Ấn Độ nhưng ông đã không làm vua mà đi tu và và truyền đạo rang ngôi chùa Thiếu Lâm Tự ở núi Tung Sơn Trung Quốc.
Trương Tam Phong
Kể về người lập ra môn phái Võ Đan nổi tiếng với môi Thái Cực Quyền lưu truyền đến ngày nay.
Trương Tam Phong (Hán văn phồn thể: , giản thể: )(1246-1396) tên thật là Trương Quân Bảo (), là một đạo sĩ trong Đạo giáo, người sáng lập Võ Đang - môn phái võ thuật lớn ở Trung Quốc, ông được cho là người đã sáng tạo ra Thái Cực quyền và Thái Cực kiếm.
Có thể bạn quan tâm